Hình ảnh thật, cân nhắc khi xem!
Số 140, Đường Nguyễn Thái Học, phường Trần Phú, TP. Quy Nhơn, Bình Định
0822279159
07:30 - 19:00 (Cả T7, CN, và ngày lễ)
29/11/2017 Lượt xem: 5056
Do cấu tạo bộ phận sinh dục nữ khá phức tạp nên bệnh giang mai nữ thường dễ lây lan và khó chữa trị hơn so với ở nam giới. Khi không điều trị bệnh lý kịp thời sẽ dễ gây tổn thương não, thần kinh, mắt, mạch máu, xương, khớp và dẫn đến tử vong. Bài viết dưới đây các chuyên gia sẽ cung cấp cho bạn những biến chứng nguy hiểm từ bệnh giang mai ở nữ và cách chữa trị hiệu quả.
Bệnh giang mai là bệnh lây truyền qua đường tình dục và do vi khuẩn Treponema pallidum gây nên. Cũng tương tự như các bệnh tình dục khác, giang mai có thể lây truyền qua các hoạt động tiếp xúc tình dục. So với nam giới, bệnh giang mai ở nữ thường khó khăn hơn rất nhiều trong nhận biết dấu hiệu bệnh, có nhiều trường hợp đã mắc bệnh khá lâu nhưng không hề phát tác.
Nữ giới thường mắc phải giang mai qua các con đường sau:
+ Quan hệ tình dục không an toàn, quan hệ với nhiều người.
+ Lây qua đường máu, sử dụng chung bơm kim tiêm với người bệnh.
+ Tiếp xúc qua vết thương hở hoặc chất nhầy của tổn thương giang mai.
+ Nếu người mẹ mang thai bị giang mai không được điều trị có thể lây truyền cho thai nhi.
Triệu chứng bệnh giang mai ở nữ giới
Bệnh giang mai ở nữ rất nguy hiểm cần phát hiện sớm
Triệu chứng bệnh giang mai nữ thường khó nhận biết vì chúng có thời gian ủ bệnh khá lâu, nên sẽ đánh lạc hướng làm chị em chủ quan bỏ qua không chịu thăm khám. Để bệnh kéo dài và gây ra nhiều triệu chứng như:
Giai đoạn 1: Giai đoạn 1 xuất hiện sau 2 – 6 tuần nhiễm bệnh, với biểu hiện điển hình là xuất hiện săng giang mai (Đây là những vết loét nông, có viền cứng, hình tròn, màu đỏ, không đau ngứa). Săng thường xuất hiện nhiều ở vùng kín, khiến âm đạo bị loét. Hạch bạch huyết sưng to, màu đỏ, không liên kết, có cảm giác đau nhưng không vỡ mủ.
Giai đoạn 2: Người bệnh nổi nhiều ban đỏ lốm đốm sau 5 – 8 tuần khi săng giang mai lặn đi. Các bạn đỏ có thể nổi cao trên da, màu hồng tươi hoặc đỏ, không có triệu chứng ngứa. Ban thường tập trung ở lưng, bụng, tay, chân, cổ,… Một số người còn xuất hiện các mụn nước, mụn mủ, hơi ngứa, dễ trầy xước chảy dịch mủ mùi hôi, đau rát.
Giai đoạn 3: Được xem là giai đoạn cuối của giang mai ở nữ, nó thường phát triển đến mốc này sau 3 – 15 năm bị lây nhiễm bệnh. Và người bệnh sẽ thấy xuất hiện nhiều nốt phồng có mủ trên da, màu hồng đỏ hoặc tím,… Biểu hiện ở giai đoạn này thường là gặp khó khăn về vận động, mất thị lực, suy giảm trí nhớ, tê cơ hoặc liệt tứ chi,…
Giang mai là 1 trong các căn bệnh xã hội phổ biến và có mức độ nguy hiểm hết sức đáng sợ. Một số tác hại, biến chứng giang mai bạn cần biết là:
Bệnh có thể ảnh hưởng đến sinh sản mai sau vì nguy cơ vô sinh, hiếm muộn rất cao. Giang mai còn gây nên các biến chứng cho tim, động mạch chủ, não, mắt, xương và thậm chí có thể gây tử vong.
90% người bệnh đau nhức ở phần chi dưới, xuất hiện những cơn đau nhói. Tổn thương hệ thống mạch máu, viêm động mạch, tắc mạch, u động mạch chủ, vỡ mạch, huyết áp cao thấp bất thường.
Hình ảnh thật, cân nhắc khi xem!
Những biến chứng nguy hiểm của bệnh giang mai
Hệ thần kinh của người bệnh bị tổn thương nghiêm trọng, gây viêm màng não, tổn thương mạch máu não. Nguy hiểm hơn là bệnh giang mai còn ăn sâu gây viêm động mạch, tắc động mạch, u động mạch, suy giảm các cơ quan, phá hoại hệ xương khớp,…
Ở nữ giới, người mẹ mắc bệnh giang mai mà không được điều trị sớm thì thai nhi có thể bị giang mai bẩm sinh, bị sinh non thậm chí bị sảy thai.
Các bác sĩ chuyên khoa khuyến cáo: Khi nhận thấy những vấn đề bất thường, có quan hệ tình dục không an toàn chị em nên nhanh chóng chủ động đi thăm khám, xét nghiệm cũng như tư vấn điều trị kịp thời. Không nên chủ quan, e ngại, xấu hổ mà âm thầm chịu đựng hoặc tự ý chữa trị tại nhà.
Bệnh giang mai nếu được phát hiện và hỗ trợ điều trị sớm thì khả năng khỏi bệnh sẽ rất cao. Hiện tại, Phòng Khám đa khoa Phượng Đạt (Số 140, Đường Nguyễn Thái Học, phường Trần Phú, TP. Quy Nhơn, Bình Định) đã và dang tiến hành điều trị giang mai bằng nhiều phương pháp khác nhau dựa trên mức độ bệnh lý cũng như tình trạng cơ địa người bệnh.
Sau khi khám lâm sàng, làm xét nghiệm giang mai,… nếu như bạn đã mắc bệnh các bác sĩ chuyên khoa sẽ dựa vào mức độ nặng nhẹ, tình trạng sức khỏe bệnh nhân mà đưa ra phác đồ điều trị hiệu quả sau:
Dùng thuốc: Ở giai đoạn đầu, chuyên gia sẽ kê đơn thuốc (thuốc uống, thuốc tiêm, thuốc bôi) để ức chế sự phát triển của xoắn khuẩn, hạn chế các triệu chứng bệnh, giảm nguy cơ lây lan. Lưu ý: Bệnh nhân cần tuân thủ nghiêm ngặt chỉ định của chuyên gia để có kết quả tốt nhất.
Miễn dịch cân bằng: Liệu pháp cân bằng miễn dịch là một phương pháp điều trị bệnh giang mai kết hợp giữa thuốc và biện pháp vật lý trị liệu. Với sự hỗ trợ của liệu pháp cân bằng miễn dịch, thuốc kháng sinh sẽ nhanh chóng xâm nhập vào các tổ chức xoắn khuẩn giang mai, phá hủy nguồn cung cấp dinh dưỡng cho xoắn khuẩn, khống chế và tiêu diệt xoắn khuẩn.
Đồng thời, liệu pháp kích thích cân bằng miễn dịch DNA giúp cơ thể tăng sức đề kháng, tăng cường khả năng miễn dịch, từ đó các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể vốn bị tổn thương nhanh chóng được phục hồi. Phương pháp này mang đến hiệu quả cao, tỉ lệ tái phát bệnh thấp, an toàn,…
Xét nghiệm, chữa giang mai ở nữ hiệu quả tại Phòng khám đa khoa Phượng Đạt
Bên cạnh việc ứng dụng phương pháp điều trị hiệu quả, đến với Phòng khám đa khoa Phượng Đạt người bệnh sẽ được hài lòng hơn về các dịch vụ y tế hàng đầu, bao gồm:
|
Trên đây là tổng hợp đầy đủ thông tin nguyên nhân, dấu hiệu nhận biết và các điều trị bệnh giang mai nữ hiệu quả. Hy vọng, thông qua đó người bệnh sẽ kịp thời phát hiện và khắc phục biện lý hiệu quả ngay ở giai đoạn đầu. Mọi thắc mắc cần giải đáp các bạn hãy gọi đến
Hotline: 0822279159 hoặc nhấp vào >>Tư Vấn Trực Tuyến<<, các chuyên gia sẽ hỗ trợ tư vấn miễn phí 24/24.